Bài 3: Toán tử và biểu thức, hàm toán học trong Java

1. Toán tử số học:

soHoc

public class SoHoc { public static void main(String[] args) { int a, b, du, nguyen; a = 10; b = 3; du = a % b; nguyen = a / b; System.out.println(“Phần dư (a:b) là: ” + du); System.out.println(“Phần nguyên (a:b) là: ” + nguyen); a++; System.out.println(“Giá trị a đã tăng lên 1, giá trị mới là: ” + a); b–; System.out.println(“Giá trị của b đã giảm đi 1, giá trị mới là: ” + b); System.out.println(“Với 2 giá trị a, b mới trên, Tích (a x b) = ” + a * b); } }

Lưu ý: Với 2 câu lệnh a= a+1 và a++ có kết quả là như nhau, nhưng về bản chất có sự khác biệt: a = a+1 là gán a bằng giá trị a+1, còn phép a++ là tăng a lên 1, phép a++ đỡ tốn tài nguyên hơn, cú pháp ngắn gọn, các bạn nên chọn cách này để chương trình tối ưu hơn

Bạn đang đọc: Bài 3: Toán tử và biểu thức, hàm toán học trong Java

2. Toán tử trên quan hệ, logic:

logic

Bài 3: Toán tử và biểu thức, hàm toán học trong Java

public class QuanHeLogic { public static void main(String[] args) { boolean soSanh; int a, b; a = 5; b = 10; soSanh = (a == b); System.out.println(“Kết quả so sánh ” + a + “=” + b + ” không? ” + soSanh); soSanh = (a = b); System.out.println(“Kết quả so sánh ” + a + “>=” + b + ” không? ” + soSanh); soSanh = (a

4. Toán tử ép kiểu:

– Ép kiểu rộng (widening conversion): từ kiểu nhỏ sang kiểu lớn (không mất mát thông tin) – Ép kiểu hẹp (narrow conversion): từ kiểu lớn sang kiểu nhỏ (có khả năng mất mát thông tin) = (kiểu_dữ_liệu) ;

Xem thêm: Toán tư duy là gì vậy? Cách TỐT NHẤT để học toán tư duy

Bạn hãy tham khảo chương trình nhỏ sau:

public class EpKieu { public static void main(String[] args) { float soThuc; int soNguyen; soThuc = 10.6f; soNguyen = (int) soThuc; System.out.println(“Số thực vào là: ” + soThuc); System.out.println(“Số nguyên ép kiểu từ số thực là: ” + soNguyen); } }

5. Một số hàm toán học:

Các bạn thao tác như sau, gõ “Math.” (có dấu chấm phía cuối), rồi ấn Ctrl + “cách”, IDE sẽ gợi ý cho bạn sẽ thấy rất nhiều hàm toán học có sẵn trong Java, bạn kéo xuống và chọn cái bạn cần. Vd: Math.min(a,b): tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số a và b Math.sqrt(b): tính căn của số b

public class ToanHoc { public static void main(String[] args) { float a = -3.2f; float b = 16.4f; float triTuyetDoi; float can; float min; triTuyetDoi = Math.abs(a); System.out.println(“Giá trị tuyệt đối của a là: “+triTuyetDoi); can = (float) Math.sqrt(b); System.out.println(“Căn của b là: “+can); min = Math.min(a, b); // Hàm tìm giá trị nhỏ nhất của 2 số System.out.println(“Giá trị nhỏ nhất của 2 số a và b là: “+min); } }

Nguồn android.vn

Giới thiệu: Quang Sơn

Quang Sơn là giám đốc hocdauthau.com - Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.

0 Shares
Share
Tweet
Pin