Meta Analysis Là Gì

Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (5): Phân tích tổng hợp (meta-analysis)Tác giả: GS. Nguyễn Văn TuấnĐăng bởi blog R: http://r-viet.blogspot.com

Bạn đang xem : Meta analysis là gì *

Xem thêm: Hướng Dẫn Sử Dụng Aegisub Làm Phụ Đề Cho Video, Hướng Dẫn Sử Dụng Chỉnh Sửa Phụ Đề Bằng Aegisub

Xem thêm: Charter Flight là gì và những lợi ích của Charter Flight?

Bạn đang đọc: Meta Analysis Là Gì

*

Suy diễn thống kê và ngôn ngữ R (5): Phân tích tổng hợp (meta-analysis)

1. 114Phân tích tổng hợpÔng bà ta vẫn thường nói “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại lên hònnúi cao” để đề cao tinh thần hợp lực, đoàn kết nhằm hoàn tất một công việc quan trọngcần đến nhiều người. Trong nghiên cứu khoa học nói chung và y học nói riêng, nhiều khichúng ta cần phải xem xét nhiều kết quả nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau để giảiquyết một vấn đề cụ thể.14.1 Nhu cầu cho phân tích tổng hợpTrong mấy năm gần đây, trong nghiên cứu khoa học xuất hiện khá nhiều nghiêncứu dưới danh mục “meta-analysis”, mà tôi tạm dịch là phân tích tổng hợp. Vậy phântích tổng hợp là gì, mục đích là gì, và cách tiến hành ra sao … là những câu hỏi mà rấtnhiều bạn đọc muốn biết. Trong bài này tôi sẽ mô tả sơ qua vài khái niệm và cách tiếnhành một phân tích tổng hợp, và với hi vọng bạn đọc có thể tự mình làm một phân tích màkhông cần đến các phần mềm đắt tiền.Nguồn gốc và ý tưởng tổng hợp dữ liệu khởi đầu từ thế kỉ 17, chứ chẳng phải làmột ý tưởng mới. Thời đó, các nhà thiên văn học nghĩ rằng cần phải hệ thống hóa dữ liệutừ nhiều nguồn để có thể đi đến một quyết định chính xác và hợp lí hơn các nghiên cứuriêng lẻ. Nhưng cách phân tích tổng hợp hiện đại phải nói là bắt đầu từ hơn nửathế kỉ trước trong ngành tâm lí học. Năm 1952, nhà tâm lí học trứ danh Hans J. Eysencktuyên bố rằng tâm lí trị liệu (psychotherapy) chẳng có hiệu quả gì cả. Hơn hai mươi nămsau, năm 1976, Gene V. Glass, một nhà tâm lí học người Mĩ, muốn chứng minh rằngEysenck sai, nên ông tìm cách thu thập dữ liệu của hơn 375 nghiên cứu về tâm lí trị liệutrong quá khứ, và tiến hành tổng hợp chúng bằng một cách mà ông đặt tên là“meta-analysis” . Qua cách phân tích này, Glass tuyên bố rằng tâm lí trị liệucó hiệu quả và giúp ích cho bệnh nhân.Phân tích tổng hợp – hay meta-analysis – từ đó được các bộ môn khoa học khác,nhất là y học, ứng dụng để giải quyết các vấn đề như hiệu quả của thuốc trong việc điềutrị bệnh nhân. Cho đến nay, các cách phân tích tổng hợp đã phát triển một bướcdài, và trở thành một cách chuẩn để thẩm định các vấn đề gai góc, các vấn đề màsự nhất trí giữa các nhà khoa học vẫn chưa đạt được. Có người xem phân tích tổng hợpcó thể cung cấp một câu trả lời sau cùng cho một câu hỏi y học. Người viết bài nàykhông lạc quan và tự tin như thế, nhưng vẫn cho rằng phân tích tổng hợp là một phươngpháp rất có ích cho chúng ta giải quyết những vấn đề còn trong vòng tranh cãi. Phân tíchtổng hợp cũng có thể giúp cho chúng ta nhận ra những lĩnh vực nào cần phải nghiên cứuthêm hay cần thêm bằng chứng.Kết quả của mỗi nghiên cứu đơn lẻ thường được đánh giá hoặc là “tích cực” (tứclà, chẳng hạn như, thuật điều trị có hiệu quả), hoặc là “tiêu cực” (tức là thuật điều trịkhông có hiệu quả), và sự đánh giá này dựa vào trị số P. Thuật ngữ tiếng Anh gọi qui 1. 114Phân tích tổng hợpÔng bà ta vẫn thường nói “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại lên hònnúi cao” để đề cao tinh thần hợp lực, đoàn kết nhằm hoàn tất một công việc quan trọngcần đến nhiều người. Trong nghiên cứu khoa học nói chung và y học nói riêng, nhiều khichúng ta cần phải xem xét nhiều kết quả nghiên cứu từ nhiều nguồn khác nhau để giảiquyết một vấn đề cụ thể.14.1 Nhu cầu cho phân tích tổng hợpTrong mấy năm gần đây, trong nghiên cứu khoa học xuất hiện khá nhiều nghiêncứu dưới danh mục “meta-analysis”, mà tôi tạm dịch là phân tích tổng hợp. Vậy phântích tổng hợp là gì, mục đích là gì, và cách tiến hành ra sao … là những câu hỏi mà rấtnhiều bạn đọc muốn biết. Trong bài này tôi sẽ mô tả sơ qua vài khái niệm và cách tiếnhành một phân tích tổng hợp, và với hi vọng bạn đọc có thể tự mình làm một phân tích màkhông cần đến các phần mềm đắt tiền.Nguồn gốc và ý tưởng tổng hợp dữ liệu khởi đầu từ thế kỉ 17, chứ chẳng phải làmột ý tưởng mới. Thời đó, các nhà thiên văn học nghĩ rằng cần phải hệ thống hóa dữ liệutừ nhiều nguồn để có thể đi đến một quyết định chính xác và hợp lí hơn các nghiên cứuriêng lẻ. Nhưng cách phân tích tổng hợp hiện đại phải nói là bắt đầu từ hơn nửathế kỉ trước trong ngành tâm lí học. Năm 1952, nhà tâm lí học trứ danh Hans J. Eysencktuyên bố rằng tâm lí trị liệu (psychotherapy) chẳng có hiệu quả gì cả. Hơn hai mươi nămsau, năm 1976, Gene V. Glass, một nhà tâm lí học người Mĩ, muốn chứng minh rằngEysenck sai, nên ông tìm cách thu thập dữ liệu của hơn 375 nghiên cứu về tâm lí trị liệutrong quá khứ, và tiến hành tổng hợp chúng bằng một cách mà ông đặt tên là“meta-analysis” . Qua cách phân tích này, Glass tuyên bố rằng tâm lí trị liệucó hiệu quả và giúp ích cho bệnh nhân.Phân tích tổng hợp – hay meta-analysis – từ đó được các bộ môn khoa học khác,nhất là y học, ứng dụng để giải quyết các vấn đề như hiệu quả của thuốc trong việc điềutrị bệnh nhân. Cho đến nay, các cách phân tích tổng hợp đã phát triển một bướcdài, và trở thành một cách chuẩn để thẩm định các vấn đề gai góc, các vấn đề màsự nhất trí giữa các nhà khoa học vẫn chưa đạt được. Có người xem phân tích tổng hợpcó thể cung cấp một câu trả lời sau cùng cho một câu hỏi y học. Người viết bài nàykhông lạc quan và tự tin như thế, nhưng vẫn cho rằng phân tích tổng hợp là một phươngpháp rất có ích cho chúng ta giải quyết những vấn đề còn trong vòng tranh cãi. Phân tíchtổng hợp cũng có thể giúp cho chúng ta nhận ra những lĩnh vực nào cần phải nghiên cứuthêm hay cần thêm bằng chứng.Kết quả của mỗi nghiên cứu đơn lẻ thường được đánh giá hoặc là “tích cực” (tứclà, chẳng hạn như, thuật điều trị có hiệu quả), hoặc là “tiêu cực” (tức là thuật điều trịkhông có hiệu quả), và sự đánh giá này dựa vào
trị số P. Thuật ngữ tiếng Anh gọi qui

Meta Analysis Là Gì

Giới thiệu: Quang Sơn

Quang Sơn là giám đốc hocdauthau.com - Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.

0 Shares
Share
Tweet
Pin