Thảo luận:Tiếng Anh là gì!

Untitled

[sửa mã nguồn]

I don’t understand why English raking is 3 ? base on this site http://www.cftech.com/BrainBank/COMMUNICATIONS/TopLanguages.html it should be 2 after Chinese Mandarine .

Well, it is now… – Minh Nguyễn 04:39, 14 Jul 2004 (UTC)

Bạn đang đọc: Thảo luận:Tiếng Anh là gì!

It depends on the criterion one uses to do the ranking. Spanish and Mandarine should be fighting for the top spot when one counts the number of speakers. However, if one counts the number of words in a language, English should leave every other language far behind. Mekong Bluesman

Yes, but “Thứ tự” links to Thứ tự ngôn ngữ theo tổng số người nói, so the ranking was intended to order the languages by number of native speakers. – Nguyễn Minh 02:04, 15 tháng 3 2005 (UTC)

Ấn- u vs. Đức Tây

[sửa mã nguồn]

Tiếng Anh là một thứ ngôn từ loại Ấn – u ( Indo-European – theo Microsoft Encarta ) 203.56.247.83 21 : 39, 25 Dec 2004 ( UTC )

Vâng, đúng phải là tiếng Anh thuộc hệ Ấn- u, mà rõ hơn, tiếng Anh thuộc hệ Đức Tây, đó trong Ấn- u. (Xem en:English language: “The English language is a West Germanic language…”) Hơn nữa, cuốn từ điển OED là tiêu chuẩn thực tế về từ vựng tiếng Anh khắp nơi. – Minh Nguyễn 03:28, 26 Dec 2004 (UTC)

Tân Gia Ba là nước nào?

[sửa mã nguồn]

Cho em hỏi Tân Gia Ba là nước nào ? ? ? Phi Luật Tân còn đoán ra được vì đã từng nghe nói tới, dù sao, và với những người sống ở việt nam thì cách gọi này rất cổ và hiếm gặp .

ThienHuong 3 tháng 7 2005 18:16 (UTC)

Thảo luận:Tiếng Anh là gì!

Tân Gia Ba viết theo chữ Hoa là 新加坡, phiên âm Pin Yin là xin1 jia1 po1. Tra từ điển ta có  😀 –Á Lý Sa 3 tháng 7 2005 18:50 (UTC)Xem Danh sách các nước trên thế giới#S. Tân Gia Ba == Singapore. Tttrung 3 tháng 7 2005 20:01 (UTC)

Cám ơn đã lý giải !TH yêu cầu thế này liệu tên này hoàn toàn có thể được coi như chú thích, còn khi nhắc tới, cứ viết nguyên tên nước đó ra ? Hiện tại cách dùng trong nước viết luôn tên ra, TH nghĩ như vậy có những điểm lợi :

-Viêt đúng tên giúp cho việc tra cứu tiện hơn.-Việc đọc tên theo phiên âm ấy qua 2 lần cầu theo âm đọc từ tiếng gốc sang tiếng Trung (hay hán nôm gì đó) rồi mới sang tiếng Việt. Như thế dẫn tới nhiều sự không chính xác. Như TH được biết, sở dĩ ta gọi nước “Mỹ” do chữ mỹ là trọng âm trong phiên âm từ “Á mỹ lợi gia” (america).(Song với những tên đã quá quen thuộc và ngắn thì ta không tính đến chuyện đổi làm gì).-Cách gọi này gây nhầm lẫn và khó hiểu, và tương đối “cổ lỗ” với phần đông những người dùng tiếng Việt. Hiện nay các phương tiện truyền thông trong nước thống nhất không dùng những tên gọi này. Trong trao đổi hàng ngày mọi người cũng có xu hướng đọc ra chính xác tên nước thì tốt.-Viết đúng tên rõ ràng là…đúng hơn!.

ThienHuong 4 tháng 7 2005 01:22 (UTC)

Ý kiến của bạn cũng không khác mấy với đa phần quan điểm đã bàn luận ở đây. Mời bạn xem thêm : Wikipedia : Biểu quyết / Tên vương quốc và Talk : Danh sách những nước trên quốc tế .– Avia 4 tháng 7 2005 06 : 53 ( UTC )

Cám ơn bạn đã chỉ. Mình vào muộn quá nên không biểu quuyết được rồi!! Danh sách đã có,vậy tại sao ta vẫn dùng những cái tên “cổ” ấy trong bài nhỉ???

Vì bài này được viết trước khi có danh sách đó (và còn nhiều bài khác nữa). Chúng ta (trong đó có ThienHuong) sẽ sửa chúng dần dần.

Đó là chưa kể đến tên của các nguyên tố hóa học, tên của các ngôn ngữ (đọc loạt bài ngôn ngữ tôi đã và còn đang viết), tên của các loại tiếng Anh, tên của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam, tại Trung Quốc (chưa viết)… Một vấn đề (problem) rất lớn của tiếng Việt là không có standards về các tên này, mỗi người viết theo một cách.

Về vấn đề các tên cổ như Tân Gia Ba, Bảo Gia Lợi, Hoa Thịnh Đốn, Ba Lê…, chỉ vì chúng “cổ” không có nghĩa là chúng ta phải bỏ chúng đi. Đã hơn một lần tôi nhắc mọi người, nhất là các người trẻ, là ví dụ có một người trẻ tìm được một cuốn sách cũ nói về Cựu Kim Sơn và muốn dùng Wikipedia Tiếng Việt để biết Cựu Kim Sơn là gì…! Nếu chúng ta nhất định bỏ đi các từ cổ thì chúng ta giúp ích gì được cho những người này. Hơn nữa, nên nhớ là các từ mới thì lúc nào cũng dễ kiếm trên báo, trên sách; chính các từ cổ đã phổ thông một thời cần phải được gìn giữ bằng cách nhắc đến (nếu chúng ta không muốn dùng chúng như các mục đề chính). Không ai bỏ chùa Một Cột và thay nó bằng một chùa “mới” hơn chĩ vì nó “cổ”.

Mekong Bluesman 4 tháng 7 2005 16:39 (UTC)

Tên cổ thì không cần bỏ, nhưng nên có chú thích theo cách gọi mới cho dễ hiểu.Vương Ngân Hà 5 tháng 7 2005 04:05 (UTC)

Đức hay Giecmanh?

[sửa mã nguồn]

Theo tôi nghĩ không nên viết là tiếng anh có nguồn gốc Đức mà nên viết là có nguồn gốc Giecmanh hoặc German cũng được vì khi nói là ” Đức ” thì đã liên tưởng đến giống german văn minh tại vùng nay là Đức và Hà Lan rồi. Cũng như khi nói về đế chế La Mã bị tàn phá bởi người rợ German chứ không phải người Đức .

Các bạn xem thử các liên kết ngoài có vẻ một vài liên kết là quảng cáo, không cho thêm thông tin gì về tiếng Anh. Tôi đề nghị nên bỏ đi một vài.–Vinhtantran 10:00, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)

Cám ơn Vinhtantran đã chú ý. Tôi test mấy cái site đó thì 2 cái sau đây hoàn toàn không có nội dung:Language Link VietnamTrung tâm ngôn ngữ Golden Key (Golden Key Language Center) 72 Linh Lang, Ba Dinh, HanoiCác cái còn lại thì có 1, 2 cái có thể là quảng cáo. Vinhtantran có thể chỉ rõ là những cái nào không?

Mekong Bluesman 17:06, ngày 5 tháng 6 năm 2007 (UTC)

103.199.33.6 (thảo luận) 22:58, ngày 20 tháng 2 năm 2021 (UTC)

Giới thiệu: Quang Sơn

Quang Sơn là giám đốc hocdauthau.com - Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.

0 Shares
Share
Tweet
Pin