Từ điển tiếng Nghệ An

Nghệ An choa miền trung lắm gió Có Cửa Lò biển hát quanh năm Cùng quê Bác xứ sở nước tương Với Thanh Chương, nhút mặn chua cà Bà già con trẻ có ngôn từ riêng Đứa mô chưa ghé một lần Ráng học cho kỹ điển từ sau đâyGiới thiệu với mọi người chút ít về tiếng ở quê tui nha TỪ ĐIỂN TIẾNG NGHỆ AN NÌ

Mi : có nghĩa là Mày

Từ điển tiếng Nghệ An

Tau : có nghĩa là Tao Mô : có nghĩa là Đâu ? ( vd : “ mi đi mô đó ” thì dịch ra là “ Mày đi đâu nhé ” ) Tê : có nghĩa là Kia Ni : có nghĩa là Này Rứa : có nghĩa là Thế Răng : có nghĩa là Sao ( vd “ Răng rứa ? ” dịch ra là “ sao thế ? ” ) Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia ( vd : “ mốt tau mới về ” dịch ra là “ Ngày kia tao mới về ” ) Đọi : có nghĩa là Bát Trốc : có nghĩa là Đầu Tru : có nghĩa là Trâu Lè : có nghĩa là Đùi Nhể : từ này í chê bai hoàn toàn có thể dịch là Chuối ( mạnh hơn nhiều ) or Bựa Chộ : từ này có nghĩa là Thấy

Bạn đang đọc: Từ điển tiếng Nghệ An

Chi : có nghĩa Là Gì Vậy ?

Nỏ : có nghĩa là Không. ( Ví dụ “ Nỏ đi, Nỏ cho ” … nhưng mà không có câu “ Đi Nỏ ” hay “ Cho Nỏ ” đâu nhá … từ “ Nỏ ” chỉ đứng trước động từ … ) Bổ : có nghĩa là Ngã ( vd : “ hấn bị bổ xe ” dịch là ” Nó bị ngã xe ” ) Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối Ngái : có nghĩa là Xa . VD : Nhà mi có ngái trường ko ? ~ ~ > nhà mày có xa trường ko ? Nác : có nghĩa là Nước ( nước uống í ) Môi : có nghĩa là Muôi ( cái muôi chan canh í ) Su : có nghĩa là Sâu ( VD : Ao ni su ri ~ ~ > Ao này sâu thế ) Hầy : có nghĩa là Nhỉ ( vd : Hay hầy ~ ~ > Hay nhỉ or Ai đó hầy ~ ~ > Ai đấy nhỉ ) Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe Cươi : có nghĩa là Sân Nương : có nghĩa là Vườn Rọng : có nghĩa là Ruộng Mần : có nghĩa là Làm ( vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~ ~ > cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ )

Mệ : có nghĩa là mẹ

con ròi : có nghĩa là con Ruồi Choa : Có nghĩa là bọn tao Rồi em của mẹ thì gọi là Gì, Em của bố thì gọi là O

Giới thiệu: Quang Sơn

Quang Sơn là giám đốc hocdauthau.com - Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.

0 Shares
Share
Tweet
Pin