Chi tiết Cách làm Ruộng Bậc Thang

Tuổi thơ gian khóBố mẹ sinh được bảy anh em, mới 13 tuổi cậu bé Mã A Cháng đã rơi vào cảnh mồ côi, rời xa vĩnh viễn tình cảm yêu thương và bàn tay nâng giấc, chăm sóc của cha và mẹ. Gia cảnh nghèo khiến mấy anh em loay hoay, khốn khó, vật lộn mưu sinh từng bữa. Cơ cực nhất là lúc giáp hạt từ tháng 12 đến tháng 3, vùng cao giá rét cảnh vật trơ trụi, không còn trông đợi vào được thứ gì để làm cái ăn chống đói. Bà con trong bản cũng rất nghèo, thương lũ trẻ mồ côi, nhà cho ít sắn khô, nhà san sẻ lưng ống ngô hạt, người cho nửa quả bí ngô treo để dành trên gác bếp… giúp mấy anh em cầm cự đợi mùa gặt. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgThôn Móng Sến 2 thời đó nghèo lắm – ông Cháng trầm tư hồi tưởng – nghèo cỡ nhất huyện Sa Pa bởi núi cao chênh vênh, hầu như không có ruộng, mọi người chỉ phát rừng làm nương trồng lúa và ngô giống cũ năng suất rất thấp, lại phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, thế nên quanh năm thiếu đói. Không có bà con đùm bọc thì có lẽ mấy anh em tôi cũng không còn đến bây giờ”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg. Mười ba tuổi, người nhỏ thó nhưng cậu bé Cháng cố theo người lớn lên nương học cày đất, đánh gốc trồng lúa, ngô; tối tối lên rừng đặt bẫy thú, tìm hang đào dúi; lội suối bợt da chân để mong bắt được ít cua cá mang ra chợ thị trấn bán lấy tiền mua gạo. Làm quần quật nhưng vẫn không đủ ăn bởi phụ thuộc vào thiên nhiên, thời tiết. Cái đói hằn sâu trong tâm trí từ nhỏ, nó thôi thúc Cháng phải làm gì để thoát cái vòng nghèo đói đang quấn chặt.Bền bỉ niềm tin*

Bạn đang xem:

Xem thêm:

Bạn đang đọc: Chi tiết Cách làm Ruộng Bậc Thang

Nhờ có ruộng nước, bà con có điều kiện thâm canh, tăng năng suất, cho nên xóa đói, giảm nghèo nhanh, vững chắc. Khắp những sườn núi Móng Sến 2 là ruộng bậc thang nối tiếp. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgBây giờ, người Mông ở Móng Sến không đói nữa mà chỉ mong tăng vụ, cấy giống mới để làm giàu thôi”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg- ông Cháng cười sảng khoái.Tuyệt kỹ mở ruộng bậc thang của ông Cháng nằm ở khả năng phán đoán, tìm nguồn nước trên núi cao âm u, rậm rịt hoặc chỉ trơ đá gốc bạc trắng. Thứ nữa là xác định địa chất vùng sườn núi định mở ruộng có ổn định không để tránh bị trượt sụt gây nguy hiểm. Cuối cùng là kỹ năng mở ruộng trên địa hình dốc cao, bị chia cắt mạnh chỉ bằng mắt thường, không cần dụng cụ hỗ trợ. Với người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Hà Nhì… Ở vùng cao, hầu như nam giới ai cũng biết cách làm ruộng bậc thang. Nhưng chỉ có rất ít người có khả năng mở ruộng nhanh, bằng phẳng mà không cần dẫn thủy (dùng nước) để đo độ cao thấp, kiểu như li-vô của thợ xây. Phó chủ tịch xã Trung Chải Chảo Pết Lẩy cho hay, cả xã chỉ có ông Cháng là làm được điều đó.Ông Cháng cho biết, có thể mở ruộng bậc thang đến độ dốc 45 độ, nhưng càng dốc cao thì bề rộng mảnh ruộng càng nhỏ và bờ ruộng càng cao, tốn nhiều công sức. Có thể mở ruộng từ trên đỉnh núi xuống, từ dưới chân núi lên hoặc từ giữa núi ra hai phía cũng được. Tuy nhiên, trên địa hình có độ dốc lớn, nhiều đá và gốc cây to thì tuyệt đối tuân thủ mở theo chiều từ trên cao xuống dưới thấp để tránh nguy hiểm. Ðiều tối kỵ nhất của ruộng bậc thang là bị rò nước. Muốn không bị rò nước, phải làm bờ đúng kỹ thuật và cần cái tâm sáng của nhà nông.Suốt cuộc đời ngót nửa thế kỷ, ông Cháng đã đi khắp các nơi trong tỉnh, sang cả Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái mở ruộng (cả làm giúp cả làm thuê) cho bà con vùng cao có cái “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgbồ thóc quý giá”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg nơi đầu non đầu suối, giúp họ thoát nghèo, chấm dứt cảnh di canh di cư cơ cực. Ruộng bậc thang do ông mở không chê vào đâu được, nhiều người khen phẳng đều, bền chắc và đẹp. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgMình có nghề, còn sức khoẻ thì nên lao động đỡ phiền con cái lại giúp ích cho người khác, thế là hạnh phúc”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg – ông bảo vậy. Ông bảo, hồi tháng tư năm nay, chỉ trong một tháng, ông và đứa con rể với hai thằng cháu đã “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpggọt phăng”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg quả đồi ở thôn Sải Duồn, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgtrao”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg cho ông Vàng Sành Kiêm khoảng chín sào ruộng bậc thang, có thể cấy được 25 cân giống mạ, bảo đảm thừa thóc ăn cho cả gia đình ông Kiêm. Còn ông và anh con rể vui vẻ nhận 15 triệu đồng tiền công với bữa rượu nhận ruộng đầm ấm của gia chủ. Rồi chuyện ông chỉ đạo kỹ thuật mở ruộng bậc thang giúp cho ông Mã A Châu, nguyên Chủ tịch huyện Sa Pa; ông Trang A Chỉnh, nguyên Trưởng công an huyện Sa Pa; chuyện ông giúp một gia đình nghèo ở thôn Chu Lìn mở ruộng chỉ ăn cơm trưa không lấy tiền công, v.v… Những chuyện mở ruộng như thế, ông Cháng kể say sưa với tấm lòng của một lão nông chính hiệu pha niềm tự hào của một nghệ nhân vô danh nơi đỉnh núi mù sương.

Chuyên mục:

Tuổi thơ gian khóBố mẹ sinh được bảy anh em, mới 13 tuổi cậu bé Mã A Cháng đã rơi vào cảnh mồ côi, rời xa vĩnh viễn tình cảm yêu thương và bàn tay nâng giấc, chăm sóc của cha và mẹ. Gia cảnh nghèo khiến mấy anh em loay hoay, khốn khó, vật lộn mưu sinh từng bữa. Cơ cực nhất là lúc giáp hạt từ tháng 12 đến tháng 3, vùng cao giá rét cảnh vật trơ trụi, không còn trông đợi vào được thứ gì để làm cái ăn chống đói. Bà con trong bản cũng rất nghèo, thương lũ trẻ mồ côi, nhà cho ít sắn khô, nhà san sẻ lưng ống ngô hạt, người cho nửa quả bí ngô treo để dành trên gác bếp… giúp mấy anh em cầm cự đợi mùa gặt. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgThôn Móng Sến 2 thời đó nghèo lắm – ông Cháng trầm tư hồi tưởng – nghèo cỡ nhất huyện Sa Pa bởi núi cao chênh vênh, hầu như không có ruộng, mọi người chỉ phát rừng làm nương trồng lúa và ngô giống cũ năng suất rất thấp, lại phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên, thế nên quanh năm thiếu đói. Không có bà con đùm bọc thì có lẽ mấy anh em tôi cũng không còn đến bây giờ”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg. Mười ba tuổi, người nhỏ thó nhưng cậu bé Cháng cố theo người lớn lên nương học cày đất, đánh gốc trồng lúa, ngô; tối tối lên rừng đặt bẫy thú, tìm hang đào dúi; lội suối bợt da chân để mong bắt được ít cua cá mang ra chợ thị trấn bán lấy tiền mua gạo. Làm quần quật nhưng vẫn không đủ ăn bởi phụ thuộc vào thiên nhiên, thời tiết. Cái đói hằn sâu trong tâm trí từ nhỏ, nó thôi thúc Cháng phải làm gì để thoát cái vòng nghèo đói đang quấn chặt.Bền bỉ niềm tinRuộng bậc thang ở Móng Sến 2 do ông Cháng mở.Nhìn những thửa ruộng bậc thang của người Hà Nhì, người Dao nằm chon von trên những sườn núi cao ở Dền Sáng, Ý Tý, Trung Chải, Tòng Sành, Tả Van… cứ đến tháng mười lại vàng rượi lúa chín, bông ken dày, chắc mẩy, Cháng thèm khát ước ao giá như mình có được một vạt ruộng như thế thì chắc chắn sẽ không còn cảnh thiếu đói nữa. Ý nghĩ làm ruộng bậc thang nung nấu trong đầu, cứ mỗi lần đi làm thuê cùng người lớn, cậu bé Cháng lại âm thầm quan sát, học lỏm cách tìm nguồn nước trên núi, cách làm hệ thống mương con rắn để dẫn nước vào ruộng, cách khai mở ruộng, cách đắp bờ sao cho bền chắc, cách giữ nước… Không giỏi cái chữ vì chỉ được học hết lớp hai, nhưng bù lại là óc quan sát, nhớ lâu. Tích tiểu thành đại, mỗi ngày học một ít, ngày nào cũng học và thực hành tại chỗ, chịu khó đi làm xa, tìm người giỏi để học nên đến tuổi trưởng thành chàng thanh niên Mã A Cháng đã nắm vững “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg bí kíp”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg làm ruộng bậc thang nổi tiếng của người Hà Nhì, người Dao. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgNghệ nhân”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg mở ruộng Leo đứt hơi để vượt qua mấy cái dốc “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgngửa cổ”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg dựng đứng, lối đi dích dắc hẹp như cái bụng ngựa, chúng tôi mới gặp được nghệ nhân của những thửa ruộng bậc thang đẹp như tranh vẽ ở thôn Móng Sến 2 Mã A Cháng. Ngôi nhà gỗ vững chắc, thoáng đãng của ông lọt thỏm trong màu xanh bất tận của rừng già giữ nước đầu nguồn, của ruộng bậc thang cấy giống lúa Nhị ưu 838 đang xanh thì con gái. Câu chuyện như chạm vào ký ức một thời gian khó nhưng rất đáng tự hào, ông Cháng lặng lẽ dẫn chúng tôi ra mảnh ruộng bậc thang đầu tiên ông khai mở trên mảnh đất Móng Sến quê nhà đã giúp gia đình ông thoát kiếp đói nghèo, chấm dứt cảnh làm thuê cơ cực. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgÐấy, nó đấy”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg- theo hướng tay ông chỉ, phía dưới căn nhà trải dài triền ruộng bậc thang nhấp nhô như sóng lượn. Từ mười một cân giống đầu tiên này, ông Cháng cùng với con cháu và bà con trong thôn đã liên tục khai mở thêm hàng trăm cân giống (tương đương hàng chục ha) ruộng bậc thang ở Móng Sến 2.Bạn đang xem: Cách làm ruộng bậc thang Xem thêm: Sách Giải Toán 6 Bài 5: Cộng Hai Số Nguyên Khác Dấu, Giải Toán 6 Bài 5: Cộng Hai Số Nguyên Khác Dấu Nhờ có ruộng nước, bà con có điều kiện thâm canh, tăng năng suất, cho nên xóa đói, giảm nghèo nhanh, vững chắc. Khắp những sườn núi Móng Sến 2 là ruộng bậc thang nối tiếp. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgBây giờ, người Mông ở Móng Sến không đói nữa mà chỉ mong tăng vụ, cấy giống mới để làm giàu thôi”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg- ông Cháng cười sảng khoái.Tuyệt kỹ mở ruộng bậc thang của ông Cháng nằm ở khả năng phán đoán, tìm nguồn nước trên núi cao âm u, rậm rịt hoặc chỉ trơ đá gốc bạc trắng. Thứ nữa là xác định địa chất vùng sườn núi định mở ruộng có ổn định không để tránh bị trượt sụt gây nguy hiểm. Cuối cùng là kỹ năng mở ruộng trên địa hình dốc cao, bị chia cắt mạnh chỉ bằng mắt thường, không cần dụng cụ hỗ trợ. Với người dân tộc Mông, Dao, Giáy, Hà Nhì… Ở vùng cao, hầu như nam giới ai cũng biết cách làm ruộng bậc thang. Nhưng chỉ có rất ít người có khả năng mở ruộng nhanh, bằng phẳng mà không cần dẫn thủy (dùng nước) để đo độ cao thấp, kiểu như li-vô của thợ xây. Phó chủ tịch xã Trung Chải Chảo Pết Lẩy cho hay, cả xã chỉ có ông Cháng là làm được điều đó.Ông Cháng cho biết, có thể mở ruộng bậc thang đến độ dốc 45 độ, nhưng càng dốc cao thì bề rộng mảnh ruộng càng nhỏ và bờ ruộng càng cao, tốn nhiều công sức. Có thể mở ruộng từ trên đỉnh núi xuống, từ dưới chân núi lên hoặc từ giữa núi ra hai phía cũng được. Tuy nhiên, trên địa hình có độ dốc lớn, nhiều đá và gốc cây to thì tuyệt đối tuân thủ mở theo chiều từ trên cao xuống dưới thấp để tránh nguy hiểm. Ðiều tối kỵ nhất của ruộng bậc thang là bị rò nước. Muốn không bị rò nước, phải làm bờ đúng kỹ thuật và cần cái tâm sáng của nhà nông.Suốt cuộc đời ngót nửa thế kỷ, ông Cháng đã đi khắp các nơi trong tỉnh, sang cả Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái mở ruộng (cả làm giúp cả làm thuê) cho bà con vùng cao có cái “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgbồ thóc quý giá”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg nơi đầu non đầu suối, giúp họ thoát nghèo, chấm dứt cảnh di canh di cư cơ cực. Ruộng bậc thang do ông mở không chê vào đâu được, nhiều người khen phẳng đều, bền chắc và đẹp. “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgMình có nghề, còn sức khoẻ thì nên lao động đỡ phiền con cái lại giúp ích cho người khác, thế là hạnh phúc”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg – ông bảo vậy. Ông bảo, hồi tháng tư năm nay, chỉ trong một tháng, ông và đứa con rể với hai thằng cháu đã “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpggọt phăng”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg quả đồi ở thôn Sải Duồn, xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát “https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpgtrao”https://hocdauthau.com/cach-lam-ruong-bac-thang/imager_1_60253_700.jpg cho ông Vàng Sành Kiêm khoảng chín sào ruộng bậc thang, có thể cấy được 25 cân giống mạ, bảo đảm thừa thóc ăn cho cả gia đình ông Kiêm. Còn ông và anh con rể vui vẻ nhận 15 triệu đồng tiền công với bữa rượu nhận ruộng đầm ấm của gia chủ. Rồi chuyện ông chỉ đạo kỹ thuật mở ruộng bậc thang giúp cho ông Mã A Châu, nguyên Chủ tịch huyện Sa Pa; ông Trang A Chỉnh, nguyên Trưởng công an huyện Sa Pa; chuyện ông giúp một gia đình nghèo ở thôn Chu Lìn mở ruộng chỉ ăn cơm trưa không lấy tiền công, v.v… Những chuyện mở ruộng như thế, ông Cháng kể say sưa với tấm lòng của một lão nông chính hiệu pha niềm tự hào của một nghệ nhân vô danh nơi đỉnh núi mù sương.Chuyên mục: Kiến thức thú vị

Giới thiệu: Quang Sơn

Quang Sơn là giám đốc hocdauthau.com - Kênh thông tin học đấu thầu, kiến thức tổng hợp, công nghệ, đời sống.

0 Shares
Share
Tweet
Pin